Phap Nhan Temple

How to love oneself and other/s


Làm thế nào để thương mình và thương người

       Ở đời, có nhiều loại thương yêu, như là tình yêu thiên nhiên, quốc gia, con người, con vật, cỏ cây, rừng núi, sông ngòi, ao, hồ, và biển cả. Trong bài viết này, tình yêu con người được đề cập. Có nhiều loại tình thương con người, như tình yêu nam nữ, vợ chồng, gia đình, ông bà, cha mẹ, và con cái. Trong mối liên hệ với tình yêu con người, chủ đề " Làm thế nào để thương mình và thương người " được đưa ra thảo luận

       Chủ đề này có hai phần: thương mình và thương người. Mình là một đại từ chỉ chung cho tôi, con, và đôi lúc được hiểu là chúng con, chúng tôi. Người cũng là một đại từ được chỉ là anh ấy, cô ấy, họ, chúng nó, được hiểu cụ thể là vợ, chồng, con cái, bà con, người láng giềng, v.v... Thương mình và thương người là tình yêu đích thực với các liên hệ rất gần, tương tác, và ảnh hưởng lẫn nhau. Để hiểu chủ đề này một các dễ dàng, người viết lần lượt giải thích và phân tích dưới đây như sau.

       Thương mình, trước hết, có nghĩa là mình phải hiểu được mình. Mình hiểu được mình tốt hơn người khác hiểu được mình. Thương mình có nghĩa là mình biết cách chăm sóc và bảo vệ thân, tâm, và sức khỏe của mình bằng cách không hút thuốc, uống các chất say, và sử dụng các chất ma túy. Chúng ta biết rằng khi chúng ta làm việc chúng ta có thời gian rảnh rỗi để thư giản. Nhưng ngược lại, đối với phổi, tim, gan của chúng ta, nó làm việc suốt ngày và suốt đêm, không bao giờ có thời gian để dừng nghỉ. Khi chúng ta hút thuốc, uống rượu, và sử dụng ma túy, các độc tố của chúng có khả năng hủy diệt thân tâm của chúng ta trong từng giây, từng phút, từng giờ, và từng ngày.

       Do đó, để bảo vệ sức khỏe lành mạnh, thân tâm lành mạnh và sáng suốt, chúng ta nên tránh không làm những việc nói trên. Ca dao có câu: "Ai thương mình không bằng cơm thương mình. Vì người ta thương mình chỉ thương ngoài da, chứ cơm thương mình không những ngoài da, mà còn thương vô thấu ruột dà ruột non." Cơm ở đây được dụ cho mình. Chỉ có mình mới có thể yêu thương mình trọn vẹn. Câu ca dao này nhằm cổ vũ chúng ta bảo vệ sức khỏe và giữ gìn thân tâm lành mạnh và sáng suốt. Mặc khác, có người thường nói: "Em thương anh," nhưng ít khi em nói rằng: "Em thương chính em." Nói "em thương anh" là câu nói tổng quát chung chung, nhưng nói rằng: "Em thương chính em" là lời nói và hành động cụ thể và thực tiễn. Như vậy, thương mình là yếu tố then chốt và cần thiết cho mình để thương người khác.

       Thương người có nghĩa là khi chúng ta biết cách bảo vệ thân tâm lành mạnh và sáng suốt, thì chúng ta mới có thể thương người khác bằng cách sống đời sống đạo đức và gương mẫu. Những gì nói, suy nghĩ, và làm đều có thể đem đến an vui và hạnh phúc cho số đông thì chúng ta nỗ lực thực tập. Chúng ta thương người khác nhiều là vì chúng ta muốn họ hạnh phúc như mình, hiểu được mình, và thực hiện những điều chúng ta thực hành. Một khi chúng ta và người khác hiểu và làm được như vậy, thì cả mình và người đều có thể góp phần xây dựng hạnh phúc cho cá nhân, gia đình, học đường, và xã hội. Thực vậy, những ai hiểu và thực hành việc không hút thuốc, không uống các chất say, và không sử dụng các chất ma túy thì trong cuộc sống hằng ngày của họ có nhiều thân tâm an lạc và sáng suốt.    

       Tóm lại, qua những gì thảo luận ở trên, thương mình và thương người là chủ đề rất quan trọng và là nền tảng căn bản trong việc xây dựng an lạc và hạnh phúc cho cá nhân, gia đình, học đường, và xã hội. Một khi thân và tâm ta trở nên lành mạnh và sáng suốt, thì chúng ta có thể thương mình và thương người vững chãi hơn và an lạc hơn. Khi chúng ta càng học, hiểu, và thực hành những gì đề cập ở trên, thì chúng ta càng có thể đem lại an vui và hạnh phúc đích thực cho tự thân và cho tha nhân ngay bây giờ và ở đây trong cuộc sống hiện tại.


How to love oneself and other/s

       In the world, there are many kinds of love, such as love of nature, that of country, that of people, of animals, of plants, mountains, rivers, canals, ponds, lakes, and ocean. In this writing, love of people is mentioned. There are kinds of love of people, such as love of males and females, that of couples, of family, of grandparents, parents, and children. In relation with love of people, the topic "How to love oneself and other/s" is brought out to discuss.
   
       This topic has two important parts: loving oneself and loving others. Oneself is a pronoun indicated generally to myself or me, and sometimes understood as ourselves. Other/s is also a pronoun indicated to himself, herself, themselves, concretely understood as wife, husband, parents, children, relatives, neighbors, etc. Loving oneself and loving other/s are authentic love with very close, inter-influential, and interactive relationships. To be understood the topic easily, the writer stepwise explains and analyzes it hereinafter.

       Loving oneself, first of all, means one must understand oneself. One understands oneself better than other/s understands oneself. Loving oneself means one knows how to look after and to protect one's health, body, and mind by not smoking, drinking alcoholic beverages, and using kinds of drugs. We know when we work, we have free time to relax. But conversely, to our lungs, hearts, livers, which have been working all days and all night, have never been having free time to stop. When we smoke, drink alcoholic beverages, and use drugs, their toxins have to ability to destroy our bodies and minds in every second, every minute, every hour, and every day.  

       Therefore, to protect our wholesome health, lucid and healthy bodies and minds, we should avoid not doing the foregoing things. A Vietnamese folk-song says: "Those who love one do not so much as cooked rice loves one. Because those who love one only love skin outside, cooked rice loves one not only skin, but also both large intestine and small intestine." Cooked rice is symbolized for one. Only one can love oneself entirely. This folk-song means  is to  encourage us to protect health and keep wholesome, lucid bodies and minds. In other words, there is someone usually saying: "I love you," but seldom saying: "I love myself." Saying "I love you" is a general, total speech sentence, but saying "I love myself" is both specific speech and practical action. Thus, loving ourselves is a necessary and key factor for us to love others.  

       Loving other/s means when we have known how to protect our lucid and healthy minds and bodies, we can love other/s by living ethical and exemplary live/s. What to say, what to think, and what to do can bring joy and happiness to the many are that we make our best effort to practice. We who love other/s much are because we want them to be happy like us, to understand us, and to do things we have practiced. Once we and others understand and do so, both can contribute to building happiness for individuals, family, school, and society. Indeed, those who understand and practice not smoking, drinking alcoholic beverages, and not using drugs in their daily lives have more lucid minds and peaceful bodies.

       In summary, through the above-discussed things, loving oneself and other/s is a very important topic and a fundamental foundation in building peacefulness and happiness for individual, family, school, and for society. Once our bodies and minds become healthy and lucid, we can love ourselves and others more steadily and peacefully. The more when we learn, understand, and practice the foregoing things, the more we can bring authentic joy and bliss to ourselves and others right here and now in the present life.          

             Ven. Thich Trung Sy


Diệt Đế Đạo Đế




Diệt Đế và Đạo Đế

Dàn bài tóm tắt

Khóa Tu Học Phật Pháp Bắc Mỹ Lần Thứ IV 
Khóa II, năm 2014, giảng dạy tại Town and Country Resort Hotel
500 Hotel Circle North, San Diego, California 92108
vào ngày 29-5 đến 02-6-2014

Phụ trách: Thích Trừng Sỹ

The Truth of the Cessation of Suffering and
the Truth of the Path leading to the Cessation of Suffering

Brief outline

The cultivation and learning Retreat of the fourth Buddhadharma in America
The second Course, year 2014, taught at Town and Country Resort Hotel
500 Hotel Circle North, San Diego, California 92108
on May 29 until June 2, 2014

By Preceptor: Thích Trừng Sỹ

A. Mở Đề

        Trong suốt 45 năm hoằng dương chánh pháp, Đức Phật chỉ nói lên hai yếu tố chính, đó là, khổ, nhận diện, và chuyển hóa khổ đau. Trong Pháp thoại giảng dạy hôm nay, Diệt đếĐạo đế, hai trong Bốn Thánh Đế sau cùng, được đưa ra thảo luận để chúng ta có thể cùng nhau học, hiểu, thực tập, và áp dụng vững chãi vào trong đời sống hằng ngày để đem lại an vui và hạnh phúc đích thực cho tự thân và cho tha nhân ngay trong cuộc sống hiện tại.

A. Preface

        During 45 years of preaching the Dharma, the Buddha only proclaimed two main factors, namely suffering, recognition, and transformation of suffering. At the Dharmatalk having been taught today, the Truth of the Cessation of suffering and the Truth of the Path leading to the Cessation of suffering, the two of Four final Noble Truths, are brought out to discuss so that we can together learn, understand, practice, and apply them steadily in our daily lives to bring peaceful joy and authentic happiness to ourselves and to other people right in the present life.

I. Diệt đế hay Khổ diệt thánh đế
(Dukkha Nirodha Ariya Sacca)

        1.     Diệt ( or , Nirodha) tiếng Pali của nó là Nirodha; Nirodha là một từ khác của Niết-bàn (P. Nibbāna, S. Nirvāa); Nirvāa (Niết-bàn) là một thuật ngữ Phật học; "ni hay nir" có nghĩa là không, là chuyển hóa; các ý nghĩa tổng quát của "vana" có ý nghĩa là rừng tham ái, sân giận, si mê, chấp thủ, vô minh, tà kiến ... Động từ của Nirvāa Nirvāti có nghĩa là dập tắt, thổi tắt, tắt ngấm, đốt cháy... Trong ngữ cảnh này, cả NirodhaNirvāa đều các ý nghĩa giống nhau như là diệt, đoạn diệt, tiêu diệt, tận diệt, hoại diệt, chuyển hóa các phiền não và lậu hoặc thành an vui, hạnh phúc, giải thoát, giác ngộ hiện tiền. Như vậy, diệt (nirodha) có nghĩa là Niết-bàn hay chân hạnh phúc.

I. The Cessation of Suffering or the Noble Truth of the Cessation of Suffering
(Dukkha Nirodha Ariya Sacca)

        1.     Nirodha, whose Pali word, is translated into the Cessation ( or ); Nirodha is an another word of Nibbāna (P.) or Nirvāa (S.); Nirvāa is a terminology of Buddhist study; "ni or nir" means no, nil, transformation; general meanings of "vana" mean forests of lust, anger, delusion, clinging, ignorance, wrong view, etc. The verb of Nirvāa is Nirvāti meaning stamp out, blow out, extinguish, burn, etc. In this context, both Nirodha and Nirvāa  have the same meanings as cessation, destruction, annihilation, ending, termination, and transformation of defilements and leaks into peaceful joy, happiness, deliverance, and enlightenment at present. Thus, the cessation (Nirodha) means Nirvāa  or true happiness.       
        2.     Thánh ( or  , Ariya) có nghĩa là thánh thiện, cao thượng, cao quý, vượt thắng, vượt trội...
        3.     Đế (Sacca, ) có nghĩa là chắc thật, chân thật, chân lý, mầu nhiệm, không thay đổi, vượt thoát thời gian ...
3.1   Cái gì vượt thoát thời gian? Khổ Thánh Đế, Khổ Tập Thánh Đế, Khổ Diệt Thánh Đế, và Khổ Diệt Đạo Thánh Đế đều vượt thoát thời gian.
        2.     Ariya means holy, noble, sublime, transcendent, surpassable, etc.
        3.     Sacca means solidity, reality, truth, wondefulness, unchangingness, beyond time, etc.
        3.1.  What is beyond time? The Noble Truth of Suffering, The Noble Truth of the Origin of Suffering, The Noble Truth of the Cessation of Suffering, and The Noble Truth of the Path leadning to the Cessation of Suffering are beyond time.  


II. Đạo đế hay Khổ diệt đạo thánh đế

(Dukkha nirodha gāminī paipadā ariya sacca)

        1.     Đạo (Paipadā, , path, way, road, means, method, remedy...), nghĩa đen của nó, là con đường, là phương tiện giao thông cần thiết giúp người và vật đi tới đích; nghĩa bóng của đạo là con đường tâm linh cao thượng giúp chúng ta hướng thượng và hướng thiện, là pháp môn tu tập giúp chúng ta nhận diện và chuyển hóa khổ đau; là phương pháp hành trì rất thiết thực giúp tự thân và tha nhân sống cuộc đời chánh niệm, tỉnh giác, chân chánh, hòa bình, đạo đức, từ bi, và trí tuệ; và là phương pháp thực tiển do chính mình tu tập, hướng tới giác ngộ, giải thoát, an vui, và hạnh phúc, vượt khỏi sầu, bi, khổ, ưu, và não. Như vậy, Đạo ở đây không phải là món quà do đấng thần linh ban tặng.

        II. The Path leading to the Cessation of Suffering
or the Noble Truth of the Path leading to the Cessation of Suffering
(Dukkha nirodha gāminī paipadā ariya sacca)

        1.     Paipadā, whose literal meanings mean the Path, is necessary traffic means to help people and things go to destination; whose figurative meanings are the noble spiritual path to help us lead to upper and to good, are the method of cultivation to help us recognize and transform suffering; are the method of very pragmatic practice to help ourselves and other people lead lives of mindfulness, awareness, truthfulness, peace, ethics, loving-kindness, compassion, and wisdom; and are the practical method cultivated by ourselves, reaching enlightenment, deliverance, peaceful joy, and happiness, being beyond sorrow, lamentation, pain, grief, and despair. The Path (Paipadā) here is not a gift granted by a god.
  
        2.     Đạo là một âm tiếng Hán-Việt có ý nghĩa cụ thể là con đường chánh (Bát thánh Đạo, Ariyo Aṭṭhagiko Maggo - the Noble Eightfold Path) có tám yếu tố cao thượng tương tức với nhau gồm có chánh Kiến, chánh Tư Duy, chánh Ngữ, chánh Nghiệp, chánh Mạng, chánh Tinh Tấn, chánh Niệm, và chánh Định.[1]


        Con đường này được gọi là con đường Trung Đạo (Majjhima Paipadā - the Middle Way), tượng trưng cho bánh xe chánh pháp (symbol for Dhammachakka - Dhamma Wheel); và tám yếu tố này được dụ cho tám làn xe chạy tương quan và ảnh hưởng với nhau rất mật thiết.

        This path, which is called the the Middle Way (Majjhima Paipadā), is symbolized the Dhamma Wheel (Dhammachakka); and these eight factors, which is exemplified the eight running lanes, are interdependent and affect together very closely.

        Chánh Kiến và chánh Tư Duy bao gồm Tuệ (S. Prajñā or P. paññā), và ngược lại. Chánh Ngữ, chánh Nghiệp, và chánh Mạng bao gồm Giới (S. Śīla or P. sīla), và ngược lại.  Chánh Tinh Tấn, chánh Niệm, và chánh Định bao gồm Định (Samādhi), và ngược lại.
        Right View and right Thought are comprised of Wisdom (S. Prajñā or P. paññā), and vice versa. Right Speech, right Action, and right Livelihood are comprised of Precept (S. Śīla or P. sīla), and vice versa. Right Effort, right Mindfulness, and right Concentration are comprised of Concentration (Samādhi), and vice versa.
        Trong giới có định có tuệ; trong định có tuệ có giới; và trong tuệ có giới có định. Ba là một và ba là tất cả. Như vậy, Bát Chánh Đạo và Giới, Định, và Tuệ có liên quan mật thiết với các giáo lý khác, đặc biệt là Kinh, Luật, và Luận.        
        In precept, there are concentration and wisdom; in concentration, there are wisdom and precept; and in wisdom, there are precept and concentration. Three are one and three are all. Thus, the Noble Eightfold Path and Precept, Concentration, and Wisdom have close relationships with other tenets, especially Canonical Scriptures, Moral Disciplines, and wonderful Teachings (Sutra, Vinaya, and Abhidharma).     

B. Kết luận

        Trong bài Pháp Tứ Diệu Đế/ Tứ Thánh Đế, Diệt đế và Đạo đế là những phương pháp tu tập thiết thực dành cho những người Phật tử và không phải Phật tử; là những phương thuốc giá trị và hữu ích giúp hành giả đạt được thân an và tâm an; là phương tiện hành trì giúp hành giả nhận diện và chuyển hóa khổ đau; là những hoa thơm trái ngọt dành cho những hành giả có đủ duyên nếm được pháp vị;

B. Conclusion

        In the Dharma of the Four Noble Truths, the Cessation of suffering and the Path leading to the Cessation of suffering, which are the methods of practical  cultivation intended for Buddhists and non-Buddhists; are valuable, and useful remedies to help practitioners obtain peaceful bodies and minds; are means of practice to help practitioners recognize and transform suffering; are fragrant flowers and sweet fruits intended for practitioners who have enough good opportunity to enjoy the Dharma taste;

        là kim chỉ nam cho các học thuyết, triết thuyết, tôn giáo học, và xã hội học ở đời; là ngón tay giúp hành giả thấy được mặt trăng; là chiếc đò dùng để đưa người sang sông; và là ánh sáng tuệ giác soi sáng thế gian, giúp con người sống cuộc đời đạo đức, tỉnh thức, an vui, hạnh phúc, và hòa bình đích thực cho số đông trên khắp hành tinh này.

        Kính chúc Quý vị an trú và thấm nhuần giáo pháp của Đức Thế Tôn!


        are lodestars for theories, philosophical theories, religious learning, and sociology in the world; are fingers to help practitioners see the moon; are boats utilized to ferry people across the river; and are lights of insight to lighten the world, to help people lead lives of ethics, awakening, peaceful joy, happiness, and authentic peace for the many all over the planet.

        May you dwell in and instill the Dharma of the World-Honored One!




C. Chọn những câu trả lời đúng:

                1.     Bốn Thánh đế:

a.     Khổ đế, Tập đế, Diệt đế, và Đạo đế
b.     Khổ thánh đế, Khổ tập thánh đế, Khổ diệt thánh đế, và Khổ diệt đạo thánh đế
c.     Khổ đế, Diệt đế, Tập đế, và Đạo đế   
d.     Khổ thánh đế, Khổ tập thánh đế, Khổ diệt đạo thánh đế, và Khổ diệt thánh đế
                                       
        Chọn a và b đều đúng.

C. Choose correct anwsers:

1.     The Four Noble Truths:

a.     The Truth of suffering, the Truth of the Origin of suffering, the Truth of the Cessation of suffering, and the Truth of the path leading to the Cessation of suffering 
b.     The Noble Truth of suffering, the Noble Truth of the Origin of suffering, the Noble Truth of the Cessation of suffering, and the Noble Truth of the path leading to the Cessation of suffering
c.     The Truth of suffering, the Truth of the Cessation of suffering, the Truth of the Origin of
suffering, and the Truth of the path leading to the Cessation of suffering
d.     The Noble Truth of suffering, the Noble Truth of the Origin of suffering, the Noble Truth of the path leading to the Cessation of suffering, and the Noble Truth of the Cessation of suffering.
        Chosen a & b are correct.


2.     Diệt đế

a.     Tắt ngấm và chuyển hóa các phiền não tham, sân, si, vô minh, tà kiến, chấp thủ ... thành vô
        tham, vô sân, vô si, minh, tuệ giác, chánh kiến, buông xả...
b.     Nếm được pháp lạc ngay trong pháp học, pháp hiểu, và pháp hành
c.     Niết-bàn, một trạng thái chứng ngộ, an vui, giải thoát, và hạnh phúc đích thực
d.     Là chi phần thứ nhất của Bốn thánh đế.
               
        Chọn a,b, và c đều đúng.
               
2.     The Truth of the Cessation of suffering

a.     Extinguishing and transforming defilements of lust, anger, delusion, wrong         view, clinging, etc. into non-lust, non-anger, non-delusion, lucidity, insight,         right view, detachment, etc.
b.     Enjoying the Dharma taste right in the Dharma learning, the Dharma understanding, and the Dharma practice
c.     Nirvāa, a state of enlightenment, peaceful joy, deliverance, and authentic happiness
d.     Being the first part of the Four Noble Truths.

        Chosen a & b are correct.
       
3.     Đạo đế

a.     Con đường thánh gồm có tám chi phần cao thượng được dụ cho tám làn    xe chạy (lanes)      tương tức và hỗ trợ với nhau rất mật thiết
b.     Phương pháp hành trì có khả năng giúp hành giả đạt được thân tâm an      lạc
c.     Phương tiện tu tập giúp hành giả đem lại an lạc và hạnh phúc đích thực         cho tự thân và tha     nhân ngay trong cuộc sống hiện tại
d.     Là chi phần thứ ba của Bốn thánh đế.

        Chọn a, b, và c đều đúng.

3. The Path leading to the Cessation of suffering

a.     The saintly Truth is comprised of eight noble factors exemplified the eight running lanes of very close interdependence and interrelation  
b.     The method of practice has the ability to help practitioners reach peaceful bodies and minds
c.     The means of cultivation helps practitioners bring peaceful joy and authentic happiness to     themselves and to other people right in the present life.
d.     Being the third part of the Four Noble Truths.
       
        Chosen a & b are correct.

4.     Bát chánh đạo

a.     Chánh kiến, chánh Tư Duy, chánh Ngữ, chánh Nghiệp, chánh Mạng, chánh Tinh Tấn, chánh        Niệm, và chánh Định
b.     Chánh Kiến và chánh Tư duy thuộc về Tuệ (S. Prajñā or P. paññā),;   Chánh Ngữ, chánh       Nghiệp, và chánh Mạng     thuộc về Giới (S. Śīla or    P. Sīla); Chánh Niệm và chánh Định        thuộc về Định (Samādhi).  
c.     Chánh kiến và chánh Tư duy thuộc về Giới; Chánh Ngữ, chánh Nghiệp,      và chánh Mạng      thuộc về Định; Chánh Niệm và chánh Định thuộc về Tuệ.
d.     Bát Chánh Đạo và Bốn chân lý cao thượng đều là những giáo lý trung         tâm, then chốt, và cốt lõi của đạo Phật, chúng không những bao gồm      cả Giới, Định, và Tuệ, hay Kinh, Luật, và Luận, mà còn bao gồm tất   cả các nền triết học, tôn giáo    học, xã hội học, đạo đức học, v.v ... ở    đời.
       
        Chọn a, b, và d đều đúng.
       
4.     The Noble Eightfold Path
       
a.     Right View, right Thought, right Speech, right Action, right Livelihood, right         effort, right        Mindfulness, and right Concentration
b.     Right View and right Thought belong to Wisdom (S. Prajñā or P. paññā);         Right Speech, right Action, and right Livelihood belong to Precept (S. Śīla or P. sīla); Right Mindfulness and right Concentration belong to       Concentration (Samādhi).
c.     Right View and right Thought belong to Precept (S. Śīla or P. sīla); Right         Speech, right    Action, and right Livelihood belong to Concentration         (Samādhi);        Right Mindfulness and       right Concentration belong to         Wisdom (S. Prajñā or P. Paññā).   
d.     The Noble Eightfold Path and the Four Noble Truths are the Central, key,         and essential     teachings of Buddhism, they not only include both         Precept, Concentration, and Wisdom,
        or Canonical Scriptures, Moral Disciplines, and wonderful Teachings         (Sutra, Vinaya, and Abhidharma), but also all philosophical   foundations, religious learnings, sociologies, ethics, etc., in the        world.
       
        Chosen a, b, & d are correct.  




[1]  Xem http://www.accesstoinsight.org/lib/authors/bodhi/waytoend.html
[2]  See http://www.accesstoinsight.org/lib/authors/bodhi/waytoend.html

Vu Lan

Vu Lan

VuLan_Eng

VuLan_Eng

Thư Mời Tết 2020 Vietnamese & English

hinhPhat_banhxePhap

titlesvideosKyHoi_fromFBook



08/26/2019: "Video Sinh Hoạt Mới tại Chùa Pháp Nhãn Nam Ky Hoi (New Activity Videos of New Year 2019 at Phap Nhan Temple)













FaceBookVideos




How to Share With Just Friends How to share with just friends.
Posted by Facebook on Friday, December 5, 2014
https://www.facebook.com/thichtrungsy.dharmacakkhu/videos/2068622586558341/ https://www.facebook.com/100004392589441/videos/1171591599663915/

PhapNhanTemple's Activities



08/25/2019: "Phim Lễ Vu Lan tại Chùa Pháp Nhãn ngày 25 tháng 08 năm 2019. Video of Parents' Day at Phap Nhan Temple on Sunday August, 25, 2019.
08/25/2019: "Hình ảnh Lễ Vu Lan tại Chùa Pháp Nhãn ngày 25 tháng 08 năm 2019. Photos of Parents' Day at Phap Nhan Temple on Sunday August, 25, 2019.
06/03/2019: "Hình ảnh Lễ Phật Đản tại Chùa Pháp Nhãn ngày 2 tháng 06 năm 2019. Photos of Vesak at Phap Nhan Temple on Sunday June, 2, 2019.
06/12/2019: "Hình ảnh Lễ Tạ Ơn tại Chùa Hạnh Nguyện ngày 24 tháng 11 năm 2018. Photos of Thanksgiving at Hanh Nguyen Temple on Sunday Nov, 25, 2018.
11/22/2018: "Videos Hoằng Pháp của Thich Trừng Sỹ Videos of Ven. Thich Trừng Sỹ's Propagation.
05/23/2018: "Hình ảnh Lễ Phật Đản tại Chùa Pháp Nhãn ngày 20 tháng 5 năm 2018. Photos of Vesak at Pháp Nhãn Temple on Sunday May, 20, 2018.
04/4/2018: "Video sinh hoạt Mùa Xuân Vía Quan Âm tại Chùa Pháp Nhãn. Video Dharma Talks of Memorial Day Quan Âm at Pháp Nhãn Temple.
03/16/2018: "Những Video sinh hoạt Mùa Xuân Mậu Tuất tại Chùa Pháp Nhãn. Video Dharma Talks of Lunar Year of the Dog at Pháp Nhãn Temple.
03/15/2017: "QUÝ SƯ CÔ PHÁP HUỆ, PHÁP TỪ, VIÊN CÁT và Phái Đoàn có duyên lành viếng thăm Chùa Pháp Nhãn, Thái, và Tích Lan ở Austin nhân dịp Xuân 2018. A groups of Nuns and lay Buddhists goes on a pilgrimage and visit to Pháp Nhãn Temple, Thai Temple, and Sri Lanka Temple in Austin on occasion of Spring of the Happy Lunar New Year 2018 Spring of Suchness (Tathatā)
03/10/2017: "PHẬT TỬ HÀNH HƯƠNG THĂM CHÙA PHÁP NHÃN, THÁI, VÀ TÍCH LAN TẠI AUSTIN XUÂN MẬU TUẤT 2018 Everyone goes on a pilgrimage and visit to Pháp Nhãn Temple, Thai Temple, and Sri Lanka Temple in Austin on occasion of Spring of the Happy Lunar New Year 2018 Spring of Suchness (Tathatā)
11/27/2017: "Hình Ảnh Khóa Tu Tạ Ơn tại Chùa Pháp Thứ Bảy 25-11-2017 " Photos of Winter Thanksgivings Retreat at Phap Nhãn Temple in Austin on Saturday Nov. 25, 2017.
8/15/2017: "Thư cám ơn và Hình Ảnh Gây Qũy xây dựng Chùa Pháp Nhãn tại nhà hàng Kim Sơn Chủ Nhật 13-08-2017 Video Dharma Talk "Letter of thanks and photos at Kim Sơn Restaurant in Houston on Sunday, August 13, 2017
7/12/2017: "Video Thầy Trừng Sỹ Giảng "Ý nghiã Nam Mô Bồ Tát Quan Thế Âm" tại Phật Ân Đạo Tràng July-09-2017 Video Dharma Talk "The Meaning of Nam Mô Bồ Tát Quan Thế Âm" at Phật Ân Temple July-09-2017
6/12/2017: "Video Thầy Trừng Sỹ Giảng tại Từ Bi Đạo Tràng Temple June-03-2017 Video Dharma Talk at Từ Bi Đạo Tràng Temple June-03-2017
6/2/2017: "Video Lễ Phật Đản at Pháp Mhãn Temple May-28-2017 Video of Vesak Ceremony at Pháp Mhãn Temple on Sunday May 28 /2017
6/2/2017: "Hình ảnh Lễ Vesak tại Chùa Pháp Nhãn lần thứ 2641, năm 2017. The Vesak Day photos at Phap Nhan Temple on May 28, 2017.
5/17/2017: "Hình ảnh Lễ Hằng Thuận at Pháp Mhãn Temple May-4-2017 Photos of Wedding at Pháp Mhãn Temple on Sunday May 4 /2017
javascript:void(0)
3/27/2017: "Hình ảnh Khóa Tu at Pháp Mhãn Temple 26-3-2017 Photos of Spring Retreat at Pháp Mhãn Temple on Sunday Mar. 26 /2017
2/28/2017:Video "Lễ Giao Thừa Xuân Đinh Dậu 01/27/2017 at Pháp Mhãn Temple Video of "New Lunar Year Eve 01/27/2017 at Pháp Mhãn Temple
2/21/2017: "Hình ảnh hành Hương at Pháp Mhãn Temple Photos of "New Year at Pháp Mhãn Temple on Sunday Feb. 12 /2017
12/12/2016:Video "Khóa Tu Tạ Ơn 27/11/2016 at Pháp Mhãn Temple Video of "Thanksgiving Retreat at Pháp Mhãn Temple on Sunday Nov. 27, 2016
11/14/2016:Lễ Hằng Thuận 12-11-2016 tại Chùa Pháp Nhãn Photos of The Wedding Ceremony at Pháp Nhãn Temple on November 12, 2016
10/27/2016:Video "Tỳ-xá-khư, nữ thí chủ hộ Pháp đắc lực-Thầy Trừng Sỹ giảng tại chùa Hải Đức - Houston - TX. Video of "Visakha" by Ven. Thích Trừng Sỹ in October, 2016 at Hải Đức Temple - Houston - TX.
09/27/2016:Video "Buổi Sáng An Lành-Thích Trừng Sỹ tại Chùa Pháp Nhãn Video of "Peaceful Morning" by Ven. Thích Trừng Sỹ on Sept. 17, 2016 at Pháp Nhãn Temple.
09/10/2016:Video Lễ Quy Y 27-8-2016 tại Chùa Pháp Nhãn Video of Ceremony of Taking Refuge in Three Jewels on August 27, 2016 at Pháp Nhãn Temple.
08/26/2016:Video Lễ Vu Lan 14-8-2016 tại Chùa Pháp Nhãn Video of Vu Lan Ceremony August 14, 2016 at Pháp Nhãn Temple.
08/15/2016:Hình Ảnh Lễ Vu Lan 21-8-2016 tại Chùa Hội Phước - New Mexico Photos of Vu Lan Ceremony August 21, 2016 at Hoi Phuoc Temple - New Mexico
08/15/2016:Hình Ảnh Lễ Vu Lan 14-8-2016 tại Chùa Pháp Nhãn Photos of Vu Lan Ceremony August 14, 2016 at Pháp Nhãn Temple
07/3/2016:Thiền Tập tại Chùa Pháp Nhãn Meditation practice at Pháp Nhãn Temple
06/31/2016:Khóa Tu An Cư Kiết Hạ cho chư vị xuất Sĩ và cư Sĩ 10 ngày tại Niệm Phật Đường ở Fremont, CA 2016 thật là hùng tráng, hạnh phúc, an vui, ý nghĩa, và thú vị. A 10-Day- Vassa - Summer Retreat for the Sangha at Niem Phat Duong Dharma Center in Fremont, CA in the year 2016 is so strongly noble, joyful, happy, meaningful, and interesting.
06/30/2016:Chư vị xuất Sĩ có duyên lành thăm viếng tôn tượng Thiền Sư Thích Nhất Hạnh và các tôn tượng khác ở Oakland, CA tháng 6 2016. The Sangha has a good opportunity to visit Zen Master Thích Nhất Hạnh's respectful statue and others' different statues in Oakland, CA in June, 2016.
06/28/2016:Rải Tâm Thương Yêu - Spreading compassion heart in June 2016 By Ven. Thích Trừng Sỹ Chư vị xuất Sĩ và cư Sĩ có duyên lành viếng thăm và rải tâm từ tới những người thân người thương tại Viện Dưỡng Lão ở San Jose, CA tháng 6 năm 2016.
06/11/2016: video Pha1p Thoa5i "Chân Hạnh Phúc" tại Chùa Pháp Nhãn-TX 6/2016 By Ven. Thích Trừng Sỹ - Video of Dharma Talk "The Happiness" in June 2016 at Pháp Nhãn Temple on Sunday June 11 2016 by Ven. Thích Trừng Sỹ)
06/02/2016: video Lễ Phật Đản 2016 tại Chùa Pháp Nhãn-TX 29/5/2016 By Ven. Thích Trừng Sỹ - Video of The Vesak Day Ceremony 2016 at Pháp Nhãn Temple on Sunday May. 29 2016 by Ven. Thích Trừng Sỹ)
05/30/2016: Lễ Quy Y 2016 tại Chùa Pháp Nhãn-TX 29/5/2016 By Ven. Thích Trừng Sỹ - The Ceremony of Taking Refuge 2016 at Pháp Nhãn Temple on Sunday May. 29 2016 by Ven. Thích Trừng Sỹ)
05/30/2016: Lễ Phật Đản 2016 tại Chùa Pháp Nhãn-TX 29/5/2016 By Ven. Thích Trừng Sỹ - The Vesak Day Ceremony 2016 at Pháp Nhãn Temple on Sunday May. 29 2016 by Ven. Thích Trừng Sỹ)
04/3/2016: Video Khóa Mùa Xuân (Lễ Vía Đức Mẹ HIền Quan Thế Âm) tại Chùa Pháp Nhãn-TX 27/3/2016 By Ven. Thích Trừng Sỹ (Video of Spring Retreat (Compassion Mother Quan Thế Âm's Ceremorial Day) at Pháp Nhãn Temple on Sunday Mar. 27 2016 by Ven. Thích Trừng Sỹ)
03/4/2016: Video Hành Hương tại Chùa Pháp Nhãn-TX ngày 28 tháng 2 năm 2016 By Ven. Thích Trừng Sỹ (Video of Lay Buddhists from Houston visiting at Pháp Nhãn Temple on Sunday Feb. 28, 2016 by Ven. Thích Trừng Sỹ)
03/1/2016: Video Hành Hương tại các Chùa Austin-TX ngày 28 tháng 2 năm 2016 By Ven. Thích Trừng Sỹ (Video of Lay Buddhists from Houston visiting at Temples in Austin on Sunday Feb. 28, 2016 by Ven. Thích Trừng Sỹ)
02/29/2016: Hành Hương tại Chùa Pháp Nhãn ngày 28 tháng 2 năm 2016 By Ven. Thích Trừng Sỹ (Lay Buddhists from Houston visiting at Phap Nhan Temple on Sunday Feb. 21, 2016 by Ven. Thích Trừng Sỹ)
02/24/2016: Hành Hương tại Chùa Pháp Nhãn ngày 21 tháng 2 năm 2016 By Ven. Thích Trừng Sỹ (Lay Buddhists from Houston visiting at Phap Nhan Temple on Sunday Feb. 21, 2016 by Ven. Thích Trừng Sỹ)
02/21/2016: Cầu An - Xuân tại Chùa Pháp Nhãn Hôm nay ngày Rằm tháng Giêng Âm Lịch năm Bính Thân 2016, quý Phật tử có đủ duyên lành về Chùa Pháp Nhãn và Chùa Thái để lạy Phật, Pháp, và Tăng. (Today, the Full Moon of Lunar January of the Monkey Year 2016, everyone has enough good opportunity to visit and come to Phap Nhan Temple and Thai Temple in order to pay homage to the Buddha, the Dharma, and the Sangha.)
02/17/2016: Thầy Trừng Sỹ giảng về Cầu An - Xuân tại Chùa Pháp Nhãn ngày 14 tháng 2 năm 2016 (Dharma Talk about Praying for Peacefulness - Spring 2016 at Phap Nhan Temple by Ven. Thích Trừng Sỹ)
02/16/2016: Hành Hương tại Chùa Pháp Nhãn ngày 10 tháng 2 năm 2016 By Ven. Thích Trừng Sỹ (Lay Buddhists from Houston visiting at Phap Nhan Temple by Ven. Thích Trừng Sỹ)
02/12/2016: Hình Ảnh Tết – XUÂN DI LẶC – 2016 Tết tại Chùa Pháp Nhãn By Ven. Thích Trừng Sỹ (Photos of Maitreya Spring 2016 at Phap Nhan Temple by Ven. Thích Trừng Sỹ)
02/10/2016: Lễ Quy Y và Giao Thừa đón năm Bính Thân tại Chùa Pháp Nhãn ngày 8 tháng 2 năm 2016 By Ven. Thích Trừng Sỹ (Photos of New Year's Eve at Phap Nhan Temple by Ven. Thích Trừng Sỹ)
02/09/2016: Lễ Quy Y và Giao Thừa đón năm Bính Thân tại Chùa Pháp Nhãn ngày 8 tháng 2 năm 2016 By Ven. Thích Trừng Sỹ (Video of New Year's Eve at Phap Nhan Temple by Ven. Thích Trừng Sỹ)
1/19/2016: Thầy Trừng Sỹ giảng Nương Tựa An Vui (Video preached by Ven. Thích Trừng Sỹ)
1/18/2016: Thầy Trừng Sỹ giảng Ý Nghĩa Niệm Phật (Video of Dharma talk "The Meanings of Reciting Buddha's Name" by Ven. Thích Trừng Sỹ)
1/17/2016: Khóa Tu Bồ Đề Diệp được tổ chức tại Ngôi Nhà Nguyện và Chùa Tây Tạng ở thành phố Seattle, tiểu bang Wanshington. Trong Khóa Tu này, chư vị xuất Sĩ và cư Sĩ cùng tham gia thiền tập, tụng Kinh, Pháp thoại, và pháp đàm rất là an lạc. (A Retreat of Bodhi Leaf was held at a Chapel House and at Tibetan Temple in Seattle, Washington State. In the Retreat, the Monastics and lay people attended meditation practice, Sutra chanting, dharma talk, and dharma discussion so peacefully.)

bai hat Xuan Hạnh Phúc







Chanting at Phap Nhan




Song Here and Now movie



chuongtrinhthưVN

chuongtrinhthưVN

chuongtrinhSaturday

chuongtrinhSaturday

chuongtrinhhangtuanVN

chuongtrinhhangtuanVN

chuongtrinhhangtuan_ENG

chuongtrinhhangtuan_ENG

Thầy Trừng Sỹ Giảng Chùa Bảo Quang

PhatDanPosters

Donation Button

HINH AVARTA.PHOTO



New Year 2014

Lời Chúc ThanksGiving

New from Pháp Nhãn

Bấm vào xem thêm các bài viết(Please click thumnails to Read More Thich Trung Sy's Writings)

slideshow

Created with picasa slideshow.
Created with picasa slideshow.

Popular Posts

VIDEOS REVIEWS

RECENT WRITINGS

hoatraituhoc slideshow

Created with picasa slideshow.

My Blog List

Happy Vasak

NHÌN PHẬT ĐẢN QUA CON MẮT THIỀN QUÁN- BY VEN. THÍCH TRỪNG SỸ